văn khấn
Văn khấn cúng rằm tháng bảy – Lễ Vu Lan tại nhà
Trong tâm thức mỗi người dân Việt Nam, cứ đến ngày Rằm tháng Bảy mọi người khắp nơi lại tưng bừng tổ chức ngày lễ Vu Lan với tâm nguyện nhắc nhở các thế hệ con cháu nhớ tới công ơn dưỡng dục sinh thành của cha mẹ, ông bà, tổ tiên. Trong ngày lễ more »
Văn khấn Tiên sư – Thánh sư mùng 9 Tết
Thánh Sư còn gọi là Tiên sư hay Nghệ Sư. Tức là ông tổ một nghề nào đó, người đã khai phá ra nghề đó và truyền lại cho các thế hệ sau. Mỗi nghề ở làng quê Việt nam đều có một vị Thánh Sư. Họ chỉ là con người bình thường nhưng được more »
Văn khấn Gia Tiên ngày Rằm tháng 8 (Tết Trung Thu)
Tết Trung Thu là Tết được cử hành vào đêm Rằm tháng 8, Tết này còn gọi là ”Tết Trông Trăng’. Hiện nay ở Việt Nam thì Tết Trung Thu được ưu tiên dành cho trẻ em vui chơi với nhiều kiểu lồng đèn đẹp và các em tham gia múa Lân khắp xóm làng more »
TẾT ĐOAN NGỌ VÀ VĂN CÚNG TẾT ĐOAN NGỌ
Tết Đoan Ngọ hay Tết Đoan Dương, ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch, là một ngày Tết truyền thống tại Việt Nam. Tết Đoan Ngọ tồn tại từ lâu trong văn hoá dân gian Phương Đông và có ảnh hưởng đến sinh hoạt văn hoá. Ở Việt Nam, dân gian còn gọi là Tết more »
Văn khấn lễ Đức Quán Thế Âm Bồ Tát (Phật bà Quan Âm)
Hiện nay có rất nhiều người không theo đạo Phật, nhưng mỗi tháng vẫn tự nguyện ăn chay 2 ngày vào ngày mồng Một và ngày Rằm, và có tâm thành thờ Đức Quan Thế Âm Bồ Tát (Phật bà Quan Âm) trong nhà, để cầu mong Phật bà Quan Âm phù hộ độ trì more »
Văn khấn tại Đình, Đền, Miếu, Phủ
Theo tập tục văn hoá truyền thống, ở mỗi tỉnh thành, làng, xã Việt Nam đều có các Đình, Đền, Miếu, Phủ là nơi thờ tự Thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu. Các vị Thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu là các bậc tiền nhân đã có công với cộng đồng làng xã, dân tộc more »
VĂN KHẤN LỄ TẠ NĂM MỚI (TỨC CÚNG HÓA VÀNG MÙNG 3 TẾT)
Sau khi mời Tổ tiên về dự 3 ngày Tết với con cháu vào ngày 30 Tết (nếu tháng thiếu thì vào ngày 29 Tết), tục gọi là “Rước ông bà”. Đến ngày mùng 3 Tết là ngày cuối cùng, tiệc xuân đã mãn, con cháu lại cáo lễ để tiễn đưa Tổ tiên trở more »
Văn cúng ngày Tết Hạ Nguyên (Tết Cơm mới)
Theo phong tục dân gian Tết Hạ Nguyên được tiến hành vào ngày Rằm tháng 10 Âm lịch hàng năm. Theo quan niệm của ông bà ta ngày xưa, những ngày này Thiên Đình cử thần Tam Thanh xuống trần gian để xem xét việc tốt xấu về tâu với Ngọc Hoàng. Do vậy, mọi more »
Văn khấn khi Cúng Giỗ
Cúng giỗ gia tiên thể hiện đạo hiếu, thể hiện tấm lòng thủy chung thương tiếc của người đang sống với người đã khuất. Nên vào ngày giỗ của Tổ Tiên, nhà giàu thì có tổ chức cúng lễ linh đình mời họ hàng gần xa, anh em bằng hữu về dự, còn nhà nghèo more »
Văn khấn Tiền chủ
Tiền Chủ là chủ đầu tiên của ngôi nhà, ở ngôi nhà này đến khi chết. Theo quan niệm của người xưa, ngôi nhà có sự thay đổi chủ theo thời gian. Nhưng tại cõi âm, người Tiền Chủ vẫn nhớ ngôi nhà xưa này. Vì lẽ đó các chủ ở sau không muốn bị more »
Văn khấn Gia Thần vào ngày mồng Một và ngày Rằm
Theo tục lệ xưa để lại, cứ vào chiều tối ngày mồng Một và chiều tối ngày Rằm hàng tháng, các gia đình người Việt Nam thường làm lễ cúng Gia Thần để cầu xin cho mọi người trong gia đình được khoẻ mạnh, bình an, may mắn, thành đạt… Sắm lễ ngày mồng một more »