Các Bài Văn Cúng
VĂN KHẤN LỄ GIAO THỪA TRONG NHÀ NĂM ĐINH DẬU (2017)
Lễ cúng Giao Thừa được cử hành đúng thời khắc Giao Thừa, kết thúc năm cũ, chuyển sang năm mới. Cúng Giao Thừa là một nghi lễ thành kính và trang trọng. Ngoài việc cúng giao thừa ngoài trời (ngoài sân), và các bàn thờ đã có trong nhà như bàn thờ Phật, bàn thờ more »
TẾT ĐOAN NGỌ VÀ VĂN CÚNG TẾT ĐOAN NGỌ
Tết Đoan Ngọ hay Tết Đoan Dương, ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch, là một ngày Tết truyền thống tại Việt Nam. Tết Đoan Ngọ tồn tại từ lâu trong văn hoá dân gian Phương Đông và có ảnh hưởng đến sinh hoạt văn hoá. Ở Việt Nam, dân gian còn gọi là Tết more »
Bài văn khấn và lễ vật Cúng Khai Trương (Khai Trương đầu năm) công ty, nhà xưởng, cửa hàng…
Ý nghĩa: Theo quan niệm xưa, ông bà ta cho rằng: Cửa hàng, công ty, nhà xưởng…… đều nằm trên đất do vị Thổ Thần nơi đó cai quản, nên khi khai trương cửa hàng, công ty, nhà xưởng. …..vào đầu năm mới, phải làm lễ xin phép Thổ Thần để được Thần linh phù more »
Chọn Tuổi Xông Nhà (Xông Đất), Xuất Hành, Khai Trương Đầu Năm Bính Thân 2016
Theo phong tục cổ truyền Tết Nguyên Đán bắt đầu từ giao thừa. Nên ông bà thường khuyên con cháu kể từ giờ phút này nên vui vẻ với nhau, không nên cải cọ, không làm vở chén bát. Còn ông bà, cha mẹ lo lễ cúng giao thừa, là lễ cúng đưa tiễn các more »
Tết Táo quân vào ngày 23 tháng Chạp
Theo Phong tục, Tết của người Việt bắt đầu từ ngày 23 tháng Chạp, là ngày mà người Việt cúng lễ tiển đưa ông Táo chầu Trời. Theo quan điểm của người Việt thì ông Táo vừa là Thần bếp trong nhà vừa là người ghi chép tất cả những việc làm tốt xấu mà more »
VĂN CÚNG GIAO THỪA NGOÀI TRỜI NĂM BÍNH THÂN (2016)
Lẽ trời đất có khởi thuỷ phải có tận cùng, một năm có bắt đầu ắt phải có kết thúc, bắt đầu vào lúc giao thừa, cũng lại kết thúc vào lúc giao thừa. Tục ta tin rằng mỗi năm có một ông hành khiển coi việc nhân gian, hết năm thì thần nọ bàn more »
CÁCH CÚNG SAO GIẢI HẠN HẰNG NĂM
Người xưa cho rằng: Mỗi người vào mỗi năm có một ngôi sao chiếu mệnh, tất cả có 9 ngôi sao, cứ 9 năm lại luân phiên trở lại. Mỗi người vào mỗi năm có một ngôi sao chiếu mệnh. Có sao tốt có sao xấu. Nếu gặp sao xấu thì phải cúng dâng sao more »
Văn khấn lễ Đức Quán Thế Âm Bồ Tát (Phật bà Quan Âm)
Hiện nay có rất nhiều người không theo đạo Phật, nhưng mỗi tháng vẫn tự nguyện ăn chay 2 ngày vào ngày mồng Một và ngày Rằm, và có tâm thành thờ Đức Quan Thế Âm Bồ Tát (Phật bà Quan Âm) trong nhà, để cầu mong Phật bà Quan Âm phù hộ độ trì more »
Văn khấn tại Đình, Đền, Miếu, Phủ
Theo tập tục văn hoá truyền thống, ở mỗi tỉnh thành, làng, xã Việt Nam đều có các Đình, Đền, Miếu, Phủ là nơi thờ tự Thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu. Các vị Thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu là các bậc tiền nhân đã có công với cộng đồng làng xã, dân tộc more »
Cách Hóa Giải Hạn Tam Tai Năm Ất Mùi (2015)
Theo phong tục và chiêm nghiệm của các nhà Chiêm Tinh xưa. Ngoài việc cúng Sao giải Hạn hằng năm, những tuổi gặp năm Tam Tai cũng nên cúng giải hạn, cụ thể như năm Ất Mùi (2015) thì có 3 tuổi như sau bị hạn Tam tai: Tuổi Hợi, tuổi Mẹo, tuổi Mùi. Khi more »
Chọn Tuổi Xông Nhà (Xông Đất), Xuất Hành, Khai Trương Đầu Năm Ất Mùi 2015
Theo phong tục cổ truyền Tết Nguyên Đán bắt đầu từ giao thừa. Nên ông bà thường khuyên con cháu kể từ giờ phút này nên vui vẻ với nhau, không nên cải cọ, không làm vở chén bát. Còn ông bà, cha mẹ lo lễ cúng giao thừa, là lễ cúng đưa tiễn các more »
VĂN KHẤN LỄ TẠ NĂM MỚI (TỨC CÚNG HÓA VÀNG MÙNG 3 TẾT)
Sau khi mời Tổ tiên về dự 3 ngày Tết với con cháu vào ngày 30 Tết (nếu tháng thiếu thì vào ngày 29 Tết), tục gọi là “Rước ông bà”. Đến ngày mùng 3 Tết là ngày cuối cùng, tiệc xuân đã mãn, con cháu lại cáo lễ để tiễn đưa Tổ tiên trở more »